Kết quả tìm kiếm cho "và “nắm tay” Bà Chúa Xứ"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 3533
Người dân Đông Nam Á đang tiêu thụ lượng vi nhựa nhiều nhất thế giới, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và môi trường.
Việc sáp nhập các tỉnh, thành phố không chỉ tinh gọn bộ máy hành chính, còn mở ra cơ hội tái cấu trúc không gian phát triển, cộng hưởng tài nguyên, mở rộng liên kết vùng và nâng cao sức cạnh tranh cho ngành du lịch.
Tại cuộc họp báo thường kỳ của Bộ Nông nghiệp và Môi trường sáng 3/7, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường Phùng Đức Tiến cho biết: Xuất khẩu nông lâm thủy sản là điểm nhấn của ngành trong 6 tháng đầu năm, đạt 33,84 tỷ USD, tăng 15,5% so với cùng kỳ năm 2024. Giá trị xuất siêu đạt 9,83 tỷ USD, tăng 16,5%.
Triệu Hồng Hồ Em (sinh năm 1989, ngụ xã Long Điền) là một minh chứng cho nhận định: “Khiếm khuyết cơ thể không phải là rào cản, mà là cơ hội để khám phá sức mạnh tiềm ẩn bên trong mỗi con người”. Với đôi tay tài hoa và ý chí kiên cường, chàng trai 35 tuổi này đã biến những thanh tre, trúc mộc mạc thành nguồn sống, tự mình nuôi mẹ già, thắp lên hy vọng giữa cuộc đời đầy thử thách.
Với mục tiêu nâng cao giá trị nông sản, mở rộng thị trường và tăng thu nhập cho doanh nghiệp (DN) và nông dân, Sở Nông nghiệp và Môi trường đã phối hợp các ngành, địa phương đẩy mạnh phát triển thương mại điện tử (TMĐT) và đạt nhiều kết quả.
Sau khi Bình Dương sáp nhập vào TP Hồ Chí Minh và trở thành một phần trong trung tâm đô thị mới của thành phố, vùng đất này góp phần mang đến sự phát triển mạnh mẽ về công nghiệp và đa dạng hóa các điểm đến văn hóa, lịch sử. Những địa danh nổi bật như Lò gốm Đại Hưng, Chùa Châu Thới hay Đình Tân An sẽ là những điểm đến lý tưởng, thu hút du khách khám phá nét đẹp đặc sắc của TP Hồ Chí Minh mới.
Ngày 1/7, 34 tỉnh, thành phố trên cả nước chính thức vận hành chính quyền địa phương hai cấp. Không khí làm việc tại các xã, phường, sở, ngành thể hiện rõ tinh thần đổi mới, lấy hiệu quả phục vụ làm thước đo, đánh dấu bước chuyển quan trọng trong tiến trình cải cách tổ chức bộ máy hành chính Nhà nước.
Người dân vùng biên giới tỉnh An Giang rất phấn khởi, khi cả nước bước vào thực hiện mô hình chính quyền địa phương 2 cấp.
Cuối tháng 6/2025, khi thời khắc lịch sử chạm ngõ, tôi đã chứng kiến rất nhiều “câu chuyện lịch sử”. Đó là lời tạm biệt, lời chào và lời kỳ vọng gửi đến tháng 7, tháng tượng trưng cho những khởi đầu “vô tiền khoáng hậu”.
Ngày 1/7/2025, tỉnh mới An Giang chính thức hình thành trên bản đồ hành chính Việt Nam, là kết quả của quá trình hợp nhất hai tỉnh liền kề An Giang và Kiên Giang. Không chỉ là sự thay đổi về ranh giới địa lý hay cơ cấu bộ máy chính quyền, đây là dấu mốc lịch sử trong thực hiện nghị quyết Trung ương về sắp xếp tổ chức bộ máy tinh gọn, hiệu quả và mở rộng không gian phát triển toàn vùng.
Tỉnh An Giang có hệ thống biển đảo, đồi núi, rừng nguyên sinh, di sản, di tích… tuyệt đẹp, là tiềm năng, lợi thế rất lớn để tỉnh khai thác du lịch (DL), thúc đẩy kinh tế phát triển.
Nhân sự kiện trọng đại hợp nhất tỉnh An Giang và Kiên Giang thành tỉnh An Giang mới, phóng viên (P.V) Báo An Giang có cuộc phỏng vấn Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng.